Hi Piano Nguyn

Nm cách thành ph Vũng Tàu khong 12km, đi qua cu vào đo theo quc l 51, đo Long Sơn đưc xem như mt nơi cách bit v kiến trúc và li sng so vi cuc sng thưng ngày ca chúng ta. Nếu mt ln ghé đến thăm hòn đo này, bn s bt cht tìm thy mt Nam B xưa nguyên vn, nơi còn tn ti mt qun th kiến trúc có tên là Nhà Ln.

Các cửa sổ ở khu Nhà Thánh nhìn ra giếng trời được vẽ những phong cảnh, họa tiết và chữ nôm theo lối trang trí mộc mạc Nam Bộ xưa

Nhà Ln Long Sơn do ông Lê Văn Mưu, thưng đưc ngưi dân Long Sơn gi là ông Trn, mt tín đ ca đo Tứ Ân Hiếu Nghĩa, vn xut phát t vùng By Núi (An Giang) xây dng nên. Ông Trn tng tham gia cuc khi nghĩa chng thc dân Pháp do qun cơ Trn Văn Thành làm thnh. Sau khi cuc khi nghĩa này tht bi, ông đưa gia quyến vnh nn ti núi Na, lp p Bà Trao, nay là xã Long Sơn.

Ông Trn đã xây dng nên qun th kiến trúc Nhà Ln đ th Tri, Pht, Tiên, Thánh… tm 1910 và đưc trùng tu vào năm 1991 đng thi đưc B Văn hóa – Thông tin công nhn là di tích Lch s – Văn hóa cùng năm này. Nhà Ln có din tích khong 2 hécta, bao gm các khu: đn th, nhà hi, trưng hc, ch, nhà bo tn Ghe Sm và khu lăng m ông Trn. Đây là mt trong nhng di tích bng g đ s đưc làm bng các loi g lim, sến, trc, bá g

Các dãy nhà dài nối tiếp nhau với kiến trúc mái ngói đặc trưng Nam Bộ nhưng xen kẽ nhà lầu và nhà trệt, tạo nên hệ kiến trúc riêng biệt

Nhà Ln đưc xây dng theo truyn thng các đình làng Nam B vi nhng dãy nhà dài, ct g và i ngói. Các ct g và xà nhà đu có treo câu đi, câu lin và hoành phi, các b bao lam đu chm tr hình hoa, hình thú rt công phu và khéo léo. Qun th còn có 5 lu (nhà 2 tng gác gi ngói) là Lu Cm (Tin đin), Lu Pht (Chính đin), Lu Tri, Lu Tiên, Lu Dài đưc ni vi nhau bi các cu g trên không. Phía sau Chính đin vn còn lưu gi b nh chữ Nôm truyn Lục Vân Tiên đưc v lên kính.

Ngày nay, ngưi dân theo đo Ông Trn Long Sơn vn mc qun áo bà ba đen, đi chân đt, đu đ tóc búi gn sau gáy. Ngưi dân Long Sơn vn còn lưu gi nhng nét sinh hot cũng như tính cách đm cht Nam B, tht thà, hiếu khách. Khi đến thăm Nhà Ln, du khách còn đưc thưng thc các món ăn mang nét đc trưng ca Long Sơn. Nhà Ln vn t cung t cp các nhu cu cơ bn như t trng lúa, làm mui, đan lát r, làm mc… Nhng ngày giáp Tết và c l ln, các bà các cô t chc gói bánh tét t gia đêm đến trưa, sinh hot trong bếp Nhà Ln rt nhn nhp.

Kỳ Lão Long Sơn viết liễn chuẩn bị cho Tết Nguyên Đán ở Nhà Lớn

Sau nhiu biến đi ca lch s và thi gian, đến nay toàn b khuôn viên Nhà Ln vn còn nguyên vn không hmai mt cùng vi nhng phong tc, tp quán ca đo Ông Trn. Đây thc ra không phi là mt tín ngưng mà là th Nhân Nghĩa L Trí Tín – là đo đc ông bà đ li, cũng như nêu cao nghĩa khí hào hip Nam B, dy thế hsau bng truyn Lc Vân Tiên và nhng triết lý phương Đông gin d v Nhân – Qu và tình ngưi. Nhà Ln không h có kinh k, chuông mõ, ăn chay, cũng như t mê n d đoan mà ch có nhng li dy truyn khu trong dân gian.

Sinh thi, ông Lê Văn Mưu thưng ci trn, tóc búi tó, đi chân đt, lao đng sut ngày nên ngưi dân quen gi là Ông Trn. Khi ông mt, trong dân gian hình thành mt  cách thc thng và quy tc sinh hot cng đng riêng đo Ông Trn. Hàng năm, vào ngày vía ông Trn (20 tháng 2 âm lch) và ngày Trùng Cu (9 tháng 9 âm lch), Nhà Ln Long Sơn t chc l hi rt ln, thu hút hàng chc ngàn ngưi, trong đó ch yếu các tnh min Tây và min Đông Nam B v tham d.

Các cụ bô lão Long Sơn đến chủ trì lễ Tiên Hiền ở khu Nhà Hội
Vào ngày 21 tháng Chạp (tháng 12 âm lịch), các Kỳ Lão Long Sơn – những cụ cao niên trên đảo – sẽ tổ chức Lễ viết liễn cho Tết ở Nhà Lớn. Hình nh những cụ già mặc áo the đen, đầu đội khăn vấn, ngồi trên chiếc chiếu, tay miệt mài viết liễn là nét đẹp được lưu truyền từ nhiều đời nay tại xã đảo này. Đây cũng là nơi hiếm hoi còn lưu giữ được phong tục viết liễn đón xuân tại Nam Bộ. Nội dung những câu viết trên liễn ngày Tết ở Nhà Lớn thường là có nội dung giáo dục, phát huy truyền thống tốt đẹp của tổ tiên cũng như gợi nên sự hiếu thảo hòa thuận trong cộng đồng Nhà Lớn.